THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: TU BỔ, TÔN TẠO DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA AN SƠN MIẾU
1/ Thông tin chung về công trình:
2/ Sơ lược về di tích An Sơn Miếu:
Tổng diện tích khu miếu 4200m2. Kiến trúc tổng thể xây theo hình chữ Nhất. Miếu nhỏ ban đầu được xây dựng từ năm 1785 để thờ bà Phi Yến. Tuy nhiên vào năm 1958 nơi này được xây dựng lại và trải qua một số lần tu sửa nhỏ khác đến nay
Trước An Sơn Miếu là một cổng tam quan với 3 cửa vào. Mái được lợp ngói và cong vút ở đầu. Ở giữa là 3 chữ đề An Sơn Miếu. Điều đặc biệt là kiến trúckhông có Hán tự đề bên trên mà chỉ 3 chữ thuần Việt. Tiến vào bên trong là không gian vườn rộng rãi nhiều cây cối. Bên ngoài là bia đá ghi lại truyền thuyết về bà Phi Yến và Hoàng tử Cải
Bên trong miếu thờ chính là tượng bà Phi Yến. Ngoài ra còn thờ đô đốc Ngọc Lân và nhiều vị thần khác. Bên trái là 4 chữ “Quốc thái dân an”, bên phải là 4 chữ “Phong điêu vũ thuận”. Bên phải miếu còn có một bộ chuông để gõ khi có người khấn vái.
1/ Thông tin chung về công trình:
Tên công trình: | Tu bổ, tôn tạo di tích Lịch sử - văn hóa An Sơn Miếu |
Địa điểm: | Huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu |
Chủ đầu tư: | Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Côn Đảo |
Đơn vị thi công: | Công ty cổ phần Tu bổ Di tích Trung ương - Vinaremon |
Thời gian thực hiện: | Năm 2022 - 2023 |
2/ Sơ lược về di tích An Sơn Miếu:
Tổng diện tích khu miếu 4200m2. Kiến trúc tổng thể xây theo hình chữ Nhất. Miếu nhỏ ban đầu được xây dựng từ năm 1785 để thờ bà Phi Yến. Tuy nhiên vào năm 1958 nơi này được xây dựng lại và trải qua một số lần tu sửa nhỏ khác đến nay
Trước An Sơn Miếu là một cổng tam quan với 3 cửa vào. Mái được lợp ngói và cong vút ở đầu. Ở giữa là 3 chữ đề An Sơn Miếu. Điều đặc biệt là kiến trúckhông có Hán tự đề bên trên mà chỉ 3 chữ thuần Việt. Tiến vào bên trong là không gian vườn rộng rãi nhiều cây cối. Bên ngoài là bia đá ghi lại truyền thuyết về bà Phi Yến và Hoàng tử Cải
Bên trong miếu thờ chính là tượng bà Phi Yến. Ngoài ra còn thờ đô đốc Ngọc Lân và nhiều vị thần khác. Bên trái là 4 chữ “Quốc thái dân an”, bên phải là 4 chữ “Phong điêu vũ thuận”. Bên phải miếu còn có một bộ chuông để gõ khi có người khấn vái.